Entry 3:
Identifying bias
Identifying bias
Item 1: Picture
-Type of bias: Stereotype
- Description: A man found a Kitty, but he does not know the Kitty is male or female. Then his friend suggests that they can find out the gender of Kitty by let him drive a car.
- Analysis: As for many people, male can do the heavy works such as driving the car...and female is not. Many people always think that unlike female is weaker sex who can only do housework, male is stronger sex who do important and heavy works in the society. Actually, nowadays, many women are working in politics field and economy field.
Item 2: Video
http://www.youtube.com/watch?v=J_ajv_6pUnI
- Type of bias: Discrimination
- Description: The film tell about life in USA in 1960s when racism is strong. The black maids were treated badly in Jackson, Mississippi.
- Analysis: The black maids were owned by white bosses. They had to take care of white children, but their children were looked after by other person. They were not allowed to use the same toilet with white people. In addition, the white bosses could send a way in the rain. Maids’ wage was dirt – cheap. In conclusion, the black maids are treated terribly.
Item 3: Article
http://www.baomoi.com/Tai-sao-lao-dong-Trung-Quoc-o-nuoc-ngoai-thuong-bi-ghet/119/3100671.epi
Tại sao lao động Trung Quốc ở nước ngoài thường bị ghét?
Thanh Hảo (Theo Economist)Dòng tiền của Trung Quốc đang góp phần đắc lực vào sự phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, đi kèm với nó là dòng người nhập cư và lao động Trung Quốc ra nước ngoài gia tăng nhanh chóng.
Dòng tiền đầu tư của Trung Quốc mang theo nhiều lao động nước này tới châu Phi.
Do số cuộc tấn công nhằm vào công dân và tài sản Trung Quốc ngày càng nhiều, áp lực trong nước lên chính phủ nước này sẽ gia tăng, đòi hỏi các nhà chức trách phải phản ứng một cách kiên quyết. Tuy nhiên, điều này lại ảnh hưởng tới chủ trương của Trung Quốc là không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác.
Trong vài tháng qua, có một làn sóng chống người Trung Quốc bùng nổ ở nhiều quốc gia. Tại Algeria hồi tháng 8 năm nay, các cuộc đụng độ nổ ra giữa người Trung Quốc và người địa phương ngay ở thủ đô Algiers đã làm một số người bị thương và một số cửa hiệu Trung Quốc bị cướp phá. Các cửa hiệu Trung Quốc ở đây đã phải đóng cửa trong một thời gian sau đó, và một số thương gia Algeria thậm chí còn lên tiếng đòi trục xuất người nhập cư Trung Quốc khỏi đất nước này.
Ở Papua New Guinea, tình hình đã trở nên nghiêm trọng hơn sau khi một vụ bạo loạn chống người Trung Quốc, có tin là có hàng nghìn người tham gia, nổ ra hồi tháng 5. Ít nhất 1 người thiệt mạng và các doanh nghiệp của Trung Quốc bị tấn công ở một số thành phố, trong đó có thủ đô Port Moresby và các thị trấn trên toàn nước này.
Vài năm qua đã chứng kiến nhiều diễn biến bạo lực tương tự nhằm vào các cộng đồng Trung Quốc ở hải ngoại.
Nghiêm trọng nhất là ở quần đảo Solomon năm 2006 và khu người Hoa ở thủ đô Honiara chịu thiệt hại nặng nề. Những bất ổn này diễn ra sau một cuộc bầu cử mà trong đó, nhiều chính trị gia bị cáo buộc nhận hối lộ từ các thương gia Trung Quốc khi Đại lục và đảo Đài Loan cạnh tranh nhau để được Solomon công nhận về mặt ngoại giao.
Năm 2006 cũng chứng kiến sự bùng phát bất ổn ở Tonga nhằm vào các công ty và tài sản Trung Quốc. Xô xát nổ ra khi các nhóm ủng hộ dân chủ cáo buộc chính phủ không thúc đẩy các cải cách dân chủ nhưng sau đó lại nhanh chóng chuyển sang hướng chống người nhập cư. Châu Phi chứng kiến các vụ bạo loạn tương tự năm 2006 ở thủ đô Lusaka của Zambia sau khi ứng viên Tổng thống của phe đối lập thất cử. Ông Michael Sata, người đã phát động một chiến dịch tranh cử tập trung vào các tác động tiêu cực mà sự hiện diện của Trung Quốc mang lại cho nền kinh tế địa phương.
Kể từ đó đến nay, ở Zambia xuất hiện một tâm lý bài Trung Quốc, chủ yếu là ở vành đai Copper Belt, nơi Trung Quốc tập trung đầu tư khai khoáng. Một nhà quản lý mỏ đồng người Trung Quốc đã phải nhập viện hồi tháng 3/2008 sau một cuộc biểu tình của các công nhân địa phương về điều kiện làm việc.
Bất ổn cũng nổ ra vào năm 2008 ở Lesotho, khi nhiều nhà bán lẻ quy mô nhỏ ở địa phương, do tức giận trước một kế hoạch tái định cư họ tới một nơi xa trung tâm thành phố, đã nổi cơn thịnh nộ nhằm vào các doanh nghiệp Trung Quốc. Một người Trung Quốc và một công nhân Negeria đang cùng nhau kiểm tra sản phẩm từ một lò sản xuất thep ở Lagos.
Thù địch gia tăng
Các cộng đồng Trung Quốc ở nước ngoài từ lâu đã phải sống trong nguy cơ bị tấn công. Một số cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á từng trở thành mục tiêu với hàng chục nghìn người thiệt mạng trong các cuộc tàn sát ở Indonesia trong thế kỷ qua.
Trong những thập niên kể từ 1978, khi Trung Quốc bắt đầu cải cách kinh tế, số người nước này chuyển ra hải ngoại sinh sống gia tăng nhanh chóng. Vài năm trở lại đây, sự tiếp cận ngày càng rộng của Trung Quốc trong tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng của nước ngoài càng thúc đẩy dòng người di cư này.
Nhiều quốc gia đang phát triển trên toàn thế giới tiếp tục nhận vốn của Trung Quốc để xây dựng đường sá, cảng biển và mạng lưới viễn thông. Tuy nhiên, dòng vốn này thường đi kèm với một số yêu cầu, theo đó chính phủ các nước phải cho phép các công ty Trung Quốc thực thi dự án - và đi theo với nó là một số lượng lớn lao động Trung Quốc.
Kết quả là, các cộng đồng Trung Quốc ở thế giới đang phát triển mở rộng nhanh chóng. Số liệu chính thức từ chính phủ các nước thường không phản ánh đúng con số thực tế. Chẳng hạn tại Algeria, thông tin báo chí vào thời điểm xảy ra các vụ đụng độ mới đây cho rằng có khoảng 25.000 đến 35.000 người Trung Quốc ở nước này, trong đó có nhiều người làm việc cho các dự án hóa dầu do Trung Quốc đầu tư.
Các hoạt động xuất khẩu gia tăng của Trung Quốc, đặc biệt là tới các quốc gia phát triển, đã triệt tiêu một số ngành sản xuất ở nhiều nơi, đặc biệt là trong lĩnh vực dệt may. Các nhà bán lẻ quy mô nhỏ của Trung Quốc cũng có ý định thay thế những người bán dạo ở địa phương, tận dụng mối quan hệ của họ với nguồn hàng vốn đang dần chiếm ưu thế trên thị trường. Tất cả những điều đó rốt cục đã khuấy đảo một tâm lý bài người Trung Quốc
- Type of bias: Scapegoating
- Analysis: China’s government invests in developing countries in Africa. There are many Chinese work in Africa countries. However, citizen in this countries blame Chinese for taking their jobs, market and working condition.Meanwhile, China’s government makes decision and carries out the stratergies. Therefore, there are many disturbances to oppose Chinese in Algeria, Papua New Guinea, Solimon island and Tonga.
hello Chinh,
Trả lờiXóaTo my thinking, a type of bias in the item 1 is prejudice, not completely stereotype. As we saw in the picture, there an negative opinion on the driving skill of women. They gave the solution to identify the gender of the kitty because they judge that women drive poorlier than men.
You did a good job. Examples that were given are somewhat various: a cartoon, a video and an article. As a result, the analysed biases are also diversified.
Trả lờiXóa